+84 28 2269 1357
now@now.ac.vn
T2 - T6 : 8h - 17h

Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, việc thẩm định pháp lý đóng vai trò quan trọng không chỉ giúp doanh nghiệp đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật mà còn tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững. Thẩm định pháp lý giúp doanh nghiệp xác định được những rủi ro pháp lý tiềm ẩn, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa kịp thời và hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng cũng như quá trình thẩm định pháp lý cho doanh nghiệp, bài viết này sẽ trình bày chi tiết những nội dung cơ bản liên quan đến công việc này.

 1. Thẩm định pháp ? 

Thẩm định doanh nghiệp một quy trình tìm hiểu xác định giá trị của doanh nghiệp. Bạn sở hữu một doanh nghiệp nhưng bạn chưa biết giá trị của doanh nghiệp thì bạn không thể phát triển lên thêm nữa. Thẩm định doanh nghiệp thường bước đầu tiên các nhà đầu muốn mua lại doanh nghiệp làm để xem tiềm năng của doanh nghiệp họ sắp đầu . 


Thẩm
định pháp ?
 

2. Hồ thẩm định pháp doanh nghiệp 

Về tổ chức doanh nghiệp, cần chú ý các loại giấy tờ sau: 

- Quyết định thành lập doanh nghiệp; 

- Giấy chứng nhận đăng kinh doanh; 

- Giấy chứng nhận cấp số thuế; 

- Biên bản góp vốn 

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề điều kiện); 

Về tài sản của doanh nghiệp, cần lưu ý các loại giấy tờ sau: 

- Các loại giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất của doanh nghiệp (giấy chứng nhận QSDĐ, hợp đồng chuyển nhượng công chứng, quyết định giao đất, bản đồ hiện trạng,...); 

- Các loại giấy tờ liên quan đến công trình xây dựng (giấy phép xây dựng, biên bản nghiệm thu công trình, bản vẽ hoàn công, bản vẽ thiết kế, hợp đồng thi công,...); 

- Các loại giấy tờ liên quan đến tài sản, nội thất công ty, các phương tiện vận chuyển của công ty (hóa đơn mua bản, biên bản thanh hợp đồng, bản vẽ kỹ thuật, giấy chứng nhận đăng phương tiện vận chuyển doanh nghiệp đang sở hữu,...) 

- Về số liệu tài chính của doanh nghiệp, cần lưu ý các loại giấy tờ sau: 

- Báo cáo tài chính của công ty đã được kiểm toán; 

- Bảng kết quả hoạt động của 05 năm liền kề trước khi thẩm định pháp doanh nghiệp; 

- Bảng lưu chuyển tiền tệ 05 năm liền kề trước khi thẩm định. 

- Bảng cân đối tài khoản 05 năm liền kề trước khi thẩm định. 


Hồ
thẩm định pháp doanh nghiệp
 

3. Quy trình thẩm định pháp  

3.1 Thu thập thông tin liên quan 

Quy trình thẩm định pháp bắt đầu với việc thu thập thông tin từ các tài liệu pháp , hợp đồng, văn bản quy phạm pháp luật tài liệu nội bộ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Quá trình này bao gồm việc tiếp nhận xem xét kỹ lưỡng các tài liệu như giấy chứng nhận đăng kinh doanh, giấy phép hoạt động, hợp đồng với đối tác, điều lệ công ty, biên bản cuộc họp hội đồng quản trị, các tài liệu pháp khác. Mục tiêu của giai đoạn này thu thập toàn bộ thông tin chính xác đầy đủ để phục vụ các bước kiểm tra tiếp theo. 

3.2 Kiểm tra các vấn đề pháp  

Sau khi thu thập thông tin, bước tiếp theo kiểm tra các vấn đề pháp liên quan. Chuyên gia thẩm định sẽ xem xét mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, bao gồm các lĩnh vực như luật doanh nghiệp, luật lao động, thuế, hợp đồng, sở hữu trí tuệ bảo vệ dữ liệu nhân. Họ cũng phân tích xem doanh nghiệp đang phải đối mặt với các rủi ro pháp nào từ những thỏa thuận hoặc hoạt động kinh doanh hiện tại không. Bước này giúp phát hiện các vấn đề tiềm ẩn rủi ro pháp , từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục cần thiết. 

3.3 Soạn thảo báo cáo thẩm định pháp  

Báo cáo thẩm định pháp kết quả cuối cùng của quy trình thẩm định, trong đó tập hợp các phát hiện từ giai đoạn kiểm tra phân tích. Báo cáo này cung cấp đánh giá tổng quan về tình trạng pháp của doanh nghiệp, liệt các rủi ro pháp tiềm ẩn đưa ra các khuyến nghị về giải pháp. Thông qua báo cáo, doanh nghiệp thể cái nhìn ràng chi tiết về các vấn đề pháp hiện tại, giúp định hướng chiến lược đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro. 


Quy
trình thẩm định pháp
 

Tóm lại, thẩm định pháp một bước không thể thiếu để bảo vệ quyền lợi giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Việc nắm thực hiện đúng các yêu cầu pháp không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả còn tạo dựng uy tín, tăng cường vị thế trên thị trường. Qua bài viết này, hy vọng các doanh nghiệp đã cái nhìn nét hơn về ý nghĩa lợi ích của việc thẩm định pháp , từ đó áp dụng hiệu quả trong hoạt động của mình. 

******************* 

Cần nhận đầy đủ nội dung các công văn trên, hoặc trao đổi thêm bất kỳ nội dung nào khác, quý vị thể liên hệ tới chúng tôi (miễn phí): 

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN NOW 

15 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 

Email: now@now.ac.vn | Tel: 028 2269 1357 

Tin Khác