+84 28 2269 1357
now@now.ac.vn
T2 - T6 : 8h - 17h

Trước khi bàn luận sâu hơn về quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do kinh tế, điều cần nhấn mạnh là sự quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi của người lao động và sự ổn định của thị trường lao động. Theo pháp luật lao động hiện hành, việc chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do kinh tế là một vấn đề được điều chỉnh chặt chẽ, đảm bảo cả hai bên đều có quyền lợi hợp lý và công bằng. Tuy nhiên, các quy định này cũng đặt ra nhiều vấn đề thực tiễn cần được cân nhắc và đánh giá một cách cụ thể và khách quan.

 1. Những trường hợp được coi do kinh tế 

Căn cứ khoản 2 Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 quy định về những trường hợp sau đây được coi do kinh tế bao gồm: 

- Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế; 

- Thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước khi cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế. 


Những
trường hợp được coi do kinh tế
 

2. Thủ tục chấm dứt hợp đồng do kinh tế 

2.1 Văn bản thông báo chấm dứt hợp đồng lao động 

Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc thông báo chấm dứt hợp đồng lao động do kinh tế cụ thể: 

- Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động về việc chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động chấm dứt. 

- Trường hợp người sử dụng lao động không phải nhân chấm dứt hoạt động thì thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ thời điểm thông báo chấm dứt hoạt động. 

- Trường hợp người sử dụng lao động không phải nhân bị quan chuyên môn về đăng kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo quy định thì thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ ngày ra thông báo. 

2.2 Thanh toán đầy đủ quyền lợi cho người lao động 

Căn cứ khoản 1 Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền liên quan đến quyền lợi của mỗi bên. Đối với trường hợp người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ hoặc do kinh tế thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. 

Quyền lợi của người lao động thể bao gồm: 

- Tiền lương của những ngày chưa thanh toán; 

- Tiền phép năm theo khoản 3 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 thì trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ; 

- Tiền trợ cấp thôi việc theo Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động thể được trợ cấp thôi việc nếu đáp ứng đủ điều kiện: 

+ Nghỉ việc do chấm dứt hợp đồng lao động theo các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 10 Điều 34 của Bộ luật Lao động 2019. 

+ Làm việc thường xuyên cho cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên. 

Đồng thời, theo khoản 5 Điều 42 Điều 47 Bộ luật Lao động 2019 trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động do kinh tế thì: 

- Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm theo quy định tại khoản 11 Điều 34 của Bộ luật Lao động 2019, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương. 

- Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. 

- Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động mất việc làm. 


Thủ
tục chấm dứt hợp đồng do kinh tế
 

2.3 Thủ tục khi chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều người lao động 

Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động do kinh tế trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều người lao động được thực hiện theo trình tự sau: 

Bước 1: Lập phương án sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng do kinh tế  

Trước khi chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều người, thể thay đổi cấu, công nghệ hoặc do kinh tế thì trước khi chấm dứt hợp đồng, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động để lập Phương án sử dụng lao động theo Điều 44 Bộ luật Lao động 2019. Phương án sử dụng lao động phải được thông báo công khai cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua. 

Bước 2: Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động 

Theo Điều 45 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động về việc chấm dứt hợp đồng lao động 

Tùy vào từng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thời hạn thông báo được quy định cụ thể. 

Bước 3: Ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với từng người 

Bước 4: Thanh toán quyền lợi của các bên 

Theo khoản 1 Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền liên quan đến quyền lợi của mỗi bên. Đối với trường hợp được luật cho phép thì thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. 

Ngoài ra, người sử dụng lao động trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm hội những giấy tờ khác người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động 

3. Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động 

Theo Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động như sau: 

- Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày: 

+ Người sử dụng lao động không phải nhân chấm dứt hoạt động; 

+ Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ hoặc do kinh tế; 

+ Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác ; 

+ Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm. 

- Tiền lương, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản. 

- Người sử dụng lao động trách nhiệm sau đây: 

+ Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động; 

+ Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu người lao động yêu cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả. 


Trách
nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động
 

Trên sở các quy định pháp luật hiện hành về chấm dứt hợp đồng lao động do kinh tế, chúng ta nhận thấy sự cân bằng giữa nhu cầu của doanh nghiệp quyền lợi của người lao động điều cần được đặt lên hàng đầu. Việc áp dụng chính sách này không chỉ mang tính pháp còn một phần không thể thiếu trong việc điều tiết duy trì sự ổn định của thị trường lao động. Đồng thời, để tăng cường tính minh bạch công bằng trong quá trình chấm dứt hợp đồng lao động, các bên liên quan cần sự hiểu biết ràng sự hợp tác tốt đẹp. Chỉ qua đó, mối quan hệ lao động - chủ đồng thời sẽ được củng cố phát triển bền vững hơn trong tương lai. 

******************* 

Cần nhận đầy đủ nội dung các công văn trên, hoặc trao đổi thêm bất kỳ nội dung nào khác, quý vị thể liên hệ tới chúng tôi (miễn phí): 

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN NOW 

15 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 

Email: now@now.ac.vn | Tel: 028 2269 1357 

Tin Khác