+84 28 2269 1357
now@now.ac.vn
T2 - T6 : 8h - 17h

Bảo vệ quyền lợi cho người lao động là một vấn đề nghiêm trọng và cần thiết trong môi trường kinh doanh ngày nay. Việc chấm dứt hợp đồng lao động trái luật không chỉ ảnh hưởng đến sự công bằng và minh bạch trong quan hệ lao động mà còn đặt ra thách thức lớn về chế độ và cơ chế bảo vệ cho người lao động. Bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích chế độ hiện hành cũng như những cách thức cần thiết để đảm bảo quyền lợi của người lao động khi hợp đồng lao động bị chấm dứt một cách không đúng quy định.

 1. Trợ cấp thôi việc 

1.1 Điều kiện nhận trợ cấp thôi việc 

Khoản 1 Điều 46 BLLĐ 2019 quy định: “Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm hội trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.” 

Như vậy, để được nhận trợ cấp thôi việc, người lao động phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: 

- Về trường hợp chấm dứt hợp đồng, hợp đồng lao động phải chấm dứt trong các trường hợp: 

+ Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này. 

+ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. 

+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động. 

+ Người lao động bị kết án phạt nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật 

+ Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. 

+ Người sử dụng lao động nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị quan chuyên môn về đăng kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. 

+ Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 35 BLLĐ 2019,  

+ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 BLLĐ 2019. 

- Về thời gian làm việc, người lao động đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên. 

- Ngoài ra, người lao động phải không thuộc 2 trường hợp: 

+ Đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm hội; 

+ Bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do tự ý bỏ việc không do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên 

+ Lý do được xem chính đáng bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm xác nhận của sở khám bệnh, chữa bệnh thẩm quyền trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động. (khoản 4 Điều 125 BLLĐ 2019) 


Trợ
cấp thôi việc
 

1.2 Cách tính trợ cấp thôi việc 

Theo khoản 1 Điều 46 BLLĐ 2019, với mỗi năm làm việc cho người sử dụng lao động, người lao động sẽ được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Trong đó: 

- Về thời gian làm việc để tính trợ cấp 

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc theo khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. 

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được tính theo năm, trường hợp tháng lẻ ít hơn hoặc bằng 06 tháng được tính bằng 1/2 năm, trên 06 tháng được tính bằng 01 năm làm việc. 

- Về tiền lương để tính trợ cấp thôi việc  

Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc. 

Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau theo quy định tại khoản 2 Điều 20 BLLĐ 2019 thì tiền lương để tính trợ cấp thôi việc tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng 

Trường hợp hợp đồng lao động cuối cùng bị tuyên bố hiệu nội dung tiền lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể thì tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể. (khoản 4 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP) 

2. Trợ cấp mất việc 

Trợ cấp mất việc làm khoản tiền người sử dụng lao động phải trả cho người lao động bị mất việc làm theo quy định tại khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019. 

Người lao động được nhận trợ cấp mất việc làm khi đáp ứng đủ các điều kiện tại khoản 1 Điều 47 BLLĐ 2019 như sau: 

- Về nguyên nhân hợp đồng chấm dứt 

+ Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cấu, công nghệ hoặc do kinh tế; 

+ Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác . 

- Về thời gian làm việc, người lao động đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên. 

Về cách tính trợ cấp mất việc làm, với mỗi năm làm việc cho người sử dụng lao động, người lao động sẽ được nhận 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương. Về thời gian làm việc cũng như tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm sẽ tương tự như khi tính trợ cấp thôi việc 


Trợ
cấp mất việc
 

3. Các phương thức người lao động thể thực hiện để bảo vệ quyền lợi khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật 

3.1 Hòa giải lao động 

Tranh chấp xảy ra khi người lao động bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thuộc loại tranh chấp lao động nhân tại điểm a khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019.  

Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 quy định tranh chấp lao động nhân phải được giải quyết thông qua hòa giải trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp sau: 

- Về xử kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; 

- Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; 

- Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; 

- Về bảo hiểm hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; 

- Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việcnước ngoài theo hợp đồng; 

- Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại. 

Tuy đây tranh chấp lao động nhân, nhưng việc người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường không bắt buộc phải giải quyết thông qua thủ tục hòa giải nêu trên. Do đó, người lao động quyền lựa chọn giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục hòa giải lao động hoặc trực tiếp yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết tranh chấp. 

3.2 Khởi kiện vụ án lao động 

Ngoài hòa giải lao động, khởi kiện vụ án lao động cũng một phương thức để bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi bị chấm dứt hợp đồng lao động trái luật 

- Về thời hiệu 

Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi bên tranh chấp cho rằng quyền lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Tuy nhiên nếu người yêu cầu chứng minh được việc yêu cầu không đúng hạn do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc do khác theo quy định của pháp luật thì thời gian sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc do đó không tính vào thời hiệu. 

- Về thẩm quyền 

Thẩm quyền theo cấp: Tranh chấp lao động nhân về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện trừ trường hợp tranh chấp đương sự hoặc tài sảnnước ngoài hoặc cần phải ủy thác pháp cho quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, quan thẩm quyền của nước ngoài. (khoản 1, khoản 3 Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) 2015) 

Thẩm quyền theo lãnh thổ: Tòa án nơi người sử dụng lao động trụ sở thẩm quyền tranh chấp hoặc hai bên tranh chấp thể thỏa thuận chọn Tòa án nơi trú, làm việc của người lao động để giải quyết. (khoản 2 Điều 39 BLTTDS 2015) 

Người lao động tiến hành các thủ tục để khởi kiện vụ án lao động theo quy định của BLTTDS 2015 đê bảo vệ quyền lợi của mình khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. 


Các
phương thức người lao động thể thực hiện để bảo vệ quyền lợi khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật
 

Trong bối cảnh hội hiện nay, việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động trái luật một vấn đề cấp bách cần được giải quyết một cách nghiêm túc công bằng. Chính phủ cần thúc đẩy việc tuân thủ pháp luật lao động một cách nghiêm ngặt, đồng thời tăng cường chế giám sát xử nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động. Các quan quản nhà nước cần phải đảm bảo môi trường lao động lành mạnh, công bằng an toàn cho người lao động, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống đời sống lao động của người lao động Việt Nam. 

******************* 

Cần nhận đầy đủ nội dung các công văn trên, hoặc trao đổi thêm bất kỳ nội dung nào khác, quý vị thể liên hệ tới chúng tôi (miễn phí): 

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN NOW 

15 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 

Email: now@now.ac.vn | Tel: 028 2269 1357 

Tin Khác