+84 28 2269 1357
now@now.ac.vn
T2 - T6 : 8h - 17h

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng gắn kết, việc doanh nghiệp và các tổ chức tài chính xem xét giữa vay vốn nước ngoài và vay vốn trong nước trở thành một bài toán quan trọng. Mỗi hình thức vay vốn đều có những lợi thế và hạn chế riêng, phụ thuộc vào mục tiêu tài chính, quy mô dự án và khả năng tiếp cận nguồn vốn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào so sánh giữa hai hình thức vay vốn này, từ đó giúp các doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện hơn khi đưa ra quyết định tài chính.

 1. Nguyên tắc áp dụng điều kiện vay nước ngoài  

Theo quy định tại Điều 3 Thông số 12/2014/TT-NHNN ngày 31/03/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi vay vốn nước ngoài, doanh nghiệp cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: 

- Bên đi vay các khoản vay nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện chung điều kiện bổ sung tương ứng đối với từng khoản vay nước ngoài cụ thể. 

- Bên đi vay trách nhiệm tuân thủ quy định tại Thông này các quy định khác của pháp luật liên quan khi kết thực hiện khoản vay nước ngoài. 

- Ngân hàng Nhà nước giám sát việc tuân thủ điều kiện vay nước ngoài của Bên đi vay thông qua việc xác nhận đăng khoản vay nước ngoài. Đối với các khoản vay không thuộc đối tượng phải đăng với Ngân hàng Nhà nước, Bên đi vay tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tuân thủ các điều kiện quy định tại Thông này. 


Nguyên
tắc áp dụng điều kiện vay nước ngoài
 

2. So sánh vay vốn nước ngoài vay vốn trong nước 

 

Vay vốn nước ngoài 

Vay vốn trong nước 

Đối tượng cho vay 

Theo quy định tại Điều 14 Thông số 12/2022/TT-NHNN ngày 30/09/2022 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các đối tượng cần phải đăng khi vay vốn nước ngoài bao gồm: 

- Bên đi vay kết thỏa thuận vay nước ngoài với bên cho vay người không trú. 

- Tổ chức chịu trách nhiệm trả nợ trực tiếp cho bên ủy thác trong trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hợp đồng nhận ủy thác cho vay lại với bên ủy thác người không trú. 

- Bên nghĩa vụ trả nợ theo công cụ nợ phát hành ngoài lãnh thổ Việt Nam cho người không trú. 

- Bên đi thuê trong hợp đồng cho thuê tài chính với bên cho thuê người không trú. 

- Tổ chức kế thừa nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước ngoài thuộc đối tượng đăng , đăng thay đổi theo quy định tại Thông này trong trường hợp bên đi vay đang thực hiện khoản vay nước ngoài thì thực hiện chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập. 

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/03/2017 của Chính phủ, các đối tượng thuộc diện được cho vay đối với tín dụng đầu của Nhà nước bao gồm: 

- Đối tượng cho vay tín dụng đầu của Nhà nước khách hàng dự án đầu thuộc Danh mục các dự án được vay vốn tín dụng đầu của Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định này. 

- Trường hợp các dự án nêu tại khoản 1 Điều này đã được hưởng tín dụng ưu đãi từ các tổ chức tài chính nhà nước khác thì không được vay vốn tín dụng đầu của Nhà nước theo quy định tại Nghị định này. 

 

 

Điều kiện cho vay  

Theo quy định tại Thông số 12/2014/TT-NHNN ngày 31/03/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi vay vốn nước ngoài, doanh nghiệp sẽ cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện chung điều kiện bổ sung theo quy định pháp luật. 

Trong đó, các điều kiện chung sẽ bao gồm các điều kiện về: 

- Mục đích vay nước ngoài; 

- Thỏa thuận vay nước ngoài; 

- Đồng tiền vay nước ngoài; 

- Các giao dịch bảo đảm cho khoản vay nước ngoài; 

- Chi phí vay nước ngoài. 

Đồng thời, các điều kiện bổ sung sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau, bao gồm 02 trường hợp sau: 

- Bên đi vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 

- Bên đi vay không phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 

 

 

Theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/03/2017 của Chính phủ, khi tiến hành vay vốn trong nước, người vay cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: 

1. Thuộc đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này. 

2. đầy đủ năng lực pháp luật thực hiện các thủ tục đầu theo quy định. 

3. Dự án đầu xin vay vốn được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định, đánh giá dự án hiệu quả, khả năng trả được nợ vay. 

4. vốn chủ sở hữu tham gia trong quá trình thực hiện dự án tối thiểu 20% tổng vốn đầu dự án, mức cụ thể do Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét, quyết định phù hợp với khả năng tài chính của chủ đầu phương án trả nợ của dự án, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định. 

5. Thực hiện bảo đảm tiền vay theo các quy định tại Nghị định này quy định của pháp luật. 

6. Khách hàng không nợ xấu tại các tổ chức tín dụng tại thời điểm Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét cho vay, giải ngân vốn vay. 

7. Mua bảo hiểm tài sản tại một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản bảo đảm tiền vay. 

8. Khách hàng thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật. 

Thời hạn cho vay 

Theo quy định tại Điều 12 Thông số 12/2022/TT-NHNN ngày 30/09/2022 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời hạn cho vay đối với hoạt động vay vốn nước ngoài sẽ được xác định như sau: 

1. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày dự kiến rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng trên sở các quy định tại thỏa thuận vay nước ngoài. 

2. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng trên sở các quy định tại thỏa thuận vay nước ngoài, thỏa thuận gia hạn vay nước ngoài. 

3. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng. 

4. Ngày rút vốn quy định tại Điều này : 

a) Ngày tiền được ghitrên tài khoản của bên đi vay đối với các khoản vay giải ngân bằng tiền; 

b) Ngày bên cho vay thanh toán cho người không trú cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ với người trú bên đi vay; 

c) Ngày bên đi vay được ghi nhận hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên cho vay trong trường hợp các bên lựa chọn rút vốn khoản vay nước ngoài trung, dài hạn dưới hình thức thanh toán trừ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 34 Thông này. 

d) Ngày bên đi vay nhận tài sản thuê đối với các khoản vay dưới hình thức thuê tài chính nước ngoài phù hợp với các quy định của pháp luật liên quan; 

đ) Ngày bên đi vay được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, Giấy phép thành lập hoạt động theo pháp luật chuyên ngành, ngày hợp đồng đầu theo phương thức đối tác công (hợp đồng PPP), ngày các bên thỏa thuận vay nước ngoài để chuyển số tiền chuẩn bị đầu thành vốn vay (tùy thuộc ngày nào đến sau), áp dụng đối với khoản vay nước ngoài phát sinh từ việc chuyển số tiền thực hiện chuẩn bị đầu của các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đăng đầu thành vốn vay nước ngoài theo quy định của pháp luật về quản ngoại hối đối với hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. 

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/03/2017 của Chính phủ, thời hạn cho vay đối với khoản vay trong nước được quy định như sau: 

- Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án khả năng trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng không quá 12 năm. Riêng các dự án đầu thuộc nhóm A thời hạn cho vay vốn tối đa 15 năm. 

- Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định thời hạn cho vay đối với từng dự án trên sở kết quả thẩm định dự án phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này. 

- Đối với các dự án đặc biệt cần phải cho vay vượt quá thời hạn cho vay tối đa quy định tại khoản 1 Điều này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. 

 

 

Đồng tiền cho vay  

Căn cứ theo Điều 7 Thông số 12/2014/TT-NHNN ngày 31/03/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi vay vốn nước ngoài, đồng tiền cho vay sẽ được xác định như sau: 

1. Đồng tiền vay nước ngoài ngoại tệ. 

2. Vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau: 

a) Bên đi vay tổ chức tài chính vi ; 

b) Bên đi vay doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp nước ngoài vay từ nguồn lợi nhuận được chia bằng đồng Việt Nam từ hoạt động đầu trực tiếp của Bên cho vay nhà đầu nước ngoài góp vốn tại Bên đi vay; 

c) Các trường hợp khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận căn cứ vào tình hình thực tế tính chất cần thiết của từng trường hợp. 

Theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, đồng tiền cho vay đối với khoản vay vốn trong nước được xác định như sau: 

1. Đồng tiền cho vay thu hồi nợ đồng Việt Nam. 

2. Đối với các dự án ODA, dự án cho vay từ nguồn vốn vay nước ngoài, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được cho vay thu hồi nợ bằng ngoại tệ theo quy định của pháp luật về chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 

 

 

 

Cả vay vốn nước ngoài vay vốn trong nước đều những điểm mạnh yếu riêng, tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp. Vay vốn nước ngoài thể mang lại lãi suất thấp tiếp cận các nguồn tài chính lớn, nhưng đi kèm với những rủi ro về tỉ giá thủ tục pháp phức tạp. Trong khi đó, vay vốn trong nước lại dễ dàng hơn về thủ tục giảm thiểu rủi ro ngoại hối, nhưng thường lãi suất cao hơn. vậy, việc lựa chọn phương thức vay vốn cần được cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên chiến lược tài chính dài hạn bối cảnh thị trường. 

******************* 

Cần nhận đầy đủ nội dung các công văn trên, hoặc trao đổi thêm bất kỳ nội dung nào khác, quý vị thể liên hệ tới chúng tôi (miễn phí): 

CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN NOW 

15 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 

Email: now@now.ac.vn | Tel: 028 2269 1357 

Tin Khác